Trung tâm VHQ chuyên dạy tiếng Hàn ở tất cả các khu vực ngoại thành và nội thành tại Hải Dương và Hải Phòng. Đơn vị cung cấp dạy kèm tiếng Hàn uy tín với nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy tiếng Hàn, đội ngũ giáo viên, gia sư năng động có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình, nhiệt huyết sẽ giúp mọi người tiếp thu bài một cách nhanh chóng và dể dàng
Lịch học của trung tâm tiếng Hàn tuyển sinh tại Hải Dương và Hải Phòng
Như đã đưa tin trước đó, chiều 22/2 và sáng 23/2, tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Sein Together Vinh Vina đã diễn ra ngừng việc tập thể của 320 công nhân trong nhà máy. Nguyên nhân được xác định là vì công ty không có thông báo chậm lương cho công nhân biết, đồng thời công nhân có thêm một số kiến nghị như tăng lương cơ bản, thay đổi cách tính lương, nâng cao chế độ bữa ăn ca, dồn ngày nghỉ phép năm…
Trước những yêu cầu này, lãnh đạo công ty đã trả lời, lương tối thiểu vùng sẽ được tăng từ ngày 1/7/2024 theo quy định của Chính phủ Việt Nam; đồng thời, từ ngày 1/3/2024 sẽ trả lương theo thời gian và nâng phụ cấp cho công nhân.
Dưới sự hỗ trợ giải quyết của các cơ quan chức năng địa phương, Công ty đồng ý mở cửa lại vào ngày 26/2 và công nhân cũng đã đăng ký quay lại làm việc.
Sáng nay, lãnh đạo Công ty trách nhiệm hữu hạn Sein Together Vinh Vina đã ra thông báo về việc thay đổi quy chế lương và quy định ngày nghỉ phép năm đến toàn thể công nhân.
Thông báo cho biết, từ tháng 3/2024, tổng lương sẽ bằng lương cơ bản/số ngày làm việc bình thường trong tháng cộng với tiền làm thêm giờ và tiền phụ cấp. So với cách tính lương chỉ theo sản phẩm như trước đây, thu nhập của công nhân sẽ được tăng lên vì các mức phụ cấp được tăng lên. Cụ thể, phụ cấp xăng xe là 15 ngàn đồng/ngày; Phụ cấp chuyên cần là 300 ngàn đồng/tháng; phụ cấp thâm niên là 100 ngàn đồng/tháng, mỗi năm tăng lên 50 ngàn đồng; phụ cấp con nhỏ dưới 6 tuổi là 20 ngàn đồng/cháu; thưởng không vi phạm nội quy 300 ngàn đồng/tháng... Đồng thời, ngày nghỉ phép năm sẽ được nhà máy bố trí căn cứ vào kế hoạch sản xuất.
Theo ghi nhận, sáng nay, 315/320 công nhân đã vào làm việc bình thường; 5 công nhân xin nghỉ vì lý do gia đình./.
Thanh Khê là một quận nằm ở trung tâm thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.
Quận Thanh Khê nằm ở khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng, có vị trí địa lý:
Quận có nhiều lợi thế trong phát triển thương mại, dịch vụ, giao thông vận tải và kinh tế biển,[4] với chiều dài bờ biển khoảng 4,287 km trải dài trên 4 phường giáp vịnh Đà Nẵng ở phía bắc là Thanh Khê Tây, Thanh Khê Đông, Xuân Hà, Tam Thuận, có điều kiện thuận lợi trong việc nuôi trồng, khai thác và chế biển hải sản.[5]
Quận Thanh Khê có 6 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 6 phường: An Khê, Chính Gián, Thạc Gián, Thanh Khê Đông, Thanh Khê Tây, Xuân Hà.
Từ thời nhà Đường đến Nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê, quận Thanh Khê thuộc đất của nước Chiêm. Thời nhà Lý, nhà Trần, Nhà Hồ, được gọi là xứ Thanh Khê thuộc Nam Ô châu cũng có sự gằng co qua lại giữa Chiêm và Việt trong thời gian này. Thời nhà Hậu Lê, địa phương có tên xứ Thanh Khê thuộc thừa tuyên Quảng Nam đạo. Thời nhà Nguyễn, được gọi là xứ Thanh Khê thuộc Tourane.
Tháng 10 năm 1955, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa thành lập thị xã Đà Nẵng, trong đó quận II (tương ứng với địa bàn quận Thanh Khê ngày nay) gồm 10 khu phố: Thạc Gián, Hà Khê, An Khê, Phú Lộc, Phục Đán, Chính Trạch, Xuân Đán, Tam Tòa, Thanh Khê, Xuân Hòa.[6]
Ngày 6 tháng 1 năm 1973, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa giải thể 10 khu phố thuộc quận II và chia lại thành 5 phường: Chính Gián, Thạc Gián, An Khê, Thanh Lộc Đán, Hà Tam Xuân.[6]
Tháng 2 năm 1976, hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Tín và thị xã Đà Nẵng thời Việt Nam Cộng hòa sáp nhập thành tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Lúc này, 3 quận I, II, III của thị xã Đà Nẵng cũ tạm thời trực thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng.
Ngày 30 tháng 8 năm 1977, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 228-CP[7]. Theo đó, sáp nhập 3 quận I, II, III thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành một đơn vị hành chính là thành phố Đà Nẵng.
Ngày 6 tháng 11 năm 1996, Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh[8]. Theo đó, chia tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực thuộc trung ương. Thành phố Đà Nẵng có địa giới hành chính bao gồm thành phố Đà Nẵng cũ và hai huyện Hòa Vang, Hoàng Sa.
Ngày 23 tháng 1 năm 1997, Chính phủ ban hành Nghị định số 07/1997/NĐ-CP[1]. Theo đó, thành lập quận Thanh Khê trên cơ sở khu vực II thuộc thành phố Đà Nẵng cũ với 8 phường trực thuộc, bao gồm: An Khê, Thanh Lộc Đán, Xuân Hà, Tam Thuận, Chính Gián, Thạc Gián, Tân Chính và Vĩnh Trung.
Sau khi thành lập, quận có 928 ha diện tích tự nhiên và 146.241 người.
Ngày 5 tháng 8 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định 102/2005/NĐ-CP[9]. Theo đó:
Quận Thanh Khê có 10 phường trực thuộc.
Ngày 24 tháng 10 năm 2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 1251/NQ-UBTVQH15[2] về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2023 – 2025 (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2025). Theo đó:
Sau khi điều chỉnh, quận Thanh Khê có 10,50 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 236.754 người.
Quận Thanh Khê có 6 phường trực thuộc như hiện nay.
Quận Thanh Khê nằm ở vị trí tiếp nối các đầu mối giao thông quan trọng của thành phố Đà Nẵng, nối liền 2 đầu Bắc và Nam, đi các tỉnh miền Trung, Tây nguyên và quốc tế bằng đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.[5]
Nhà ga Đà Nẵng được thành lập năm 1905 khi đường sắt Đà Nẵng - Đông Hà thông suốt, tiếp sau đó là Đà Nẵng - Sài Gòn làm xong ngày 02 tháng 9 năm 1936. Sân bay Đà Nẵng làm xong năm 1928 và trải qua nhiều lần nâng cấp, mở rộng để trở thành sân bay quốc tế, một trong 2 sân bay lớn nhất miền Nam và lớn thứ 3 trong cả nước.[5]
Ngay từ những năm trước đây, khi Đà Nẵng từng bước phát triển, một số phường của quận Thanh Khê như Vĩnh Trung, Thạc Gián, Tân Chính, Chính Gián cùng các phường thuộc quận Hải Châu đã tạo thành khu trung tâm của thành phố. Ngày nay, khi Đà Nẵng phát triển và mở rộng về hướng tây thì vị trí trung tâm càng thể hiện rõ hơn.
Quận Thanh Khê có quá trình hình thành lâu đời. Từ năm 1945 đến nay do yêu cầu phát triển đô thị và phục vụ cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ nên trải qua nhiều lần tách, nhập để phù hợp với từng giai đoạn cánh mạng. Với sự lãnh đạo tài tình của đồng chí Nguyễn Văn Tĩnh, Thanh Khê trở thành quận hành chính tiểu biểu cả nước.
Một số trường Đại học, Cao đẳng đóng trên địa bàn quận như:
Một số bệnh viện đóng trên địa bàn quận như:
Quận Thanh Khê có diện tích 9,5 km², dân số năm 2018 là 205.341 người, mật độ dân số đạt 21.615 người/km².
Quận Thanh Khê có diện tích 10,50 km², dân số năm 2023 là 236.754 người,[2] mật độ dân số đạt 22.548 người/km².
Những đối tượng cần học tiếng Hàn Quốc
– Các bạn sắp sửa phải đi làm việc ở nước Hàn
– Các bạn đang làm việc cho một công ty Hàn Quốc tại Việt Nam
– Trường học các bạn có bộ môn này cần bổ sung kiến thức và luyện kỹ năng giao tiếp nâng cao
– Muốn học để có một công việc tốt hơn cho tương lai
-Luyện thi tiếng Hàn Klpt và thi topik.
-Học tiếng hàn vì yêu thích tiếng Hàn,yêu phim Hàn và yêu văn hóa Hàn Quốc.
Trung tâm dạy tiếng Hàn tại Thanh Hà Hải Dương có lớp khai giảng hàng tuần
Rất nhiều lý do để các bạn học tiếng Hàn ở Trung tâm VHQ chúng tôi, nó sẽ giúp bạn trãi nghiệp và học một cách thật sự nghiêm túc và hiệu quả sẽ trông thấy không phải ngại về vấn đề thời gian nữa.
Lớp học tiếng Hàn tại Thanh Hà Hải Dương liên tục tuyển sinh
Học phí giảm 45%,tặng giáo trình miễn phí