Chọn link liên kết Quốc hội Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam Chính phủ Văn phòng chính phủ Bộ Thông tin và truyền thông Bộ Khoa học và công nghệ Bộ Giao thông vận tải Bộ Kế hoạch và đầu tư Bộ Công thương Bộ Ngoại Giao Bộ Nội Vụ Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bộ Tài chính Bộ Xây dựng Bộ Y tế Bộ Giáo dục và đào tạo Bộ Tài nguyên và môi trường Bộ Văn hóa thể thao và du lịch Bộ Tư pháp Bộ Công an Bộ Quốc Phòng Bộ Lao động – thương binh và xã hội Thanh tra Chính phủ Ủy ban dân tộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Trung tâm internet Việt Nam Cục Tần số vô tuyến điện Cục Tin học hóa Cục Viễn thông Cục thông tin đối ngoại Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam Viện chiến lược thông tin và truyền thông Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Báo bưu điện Việt Nam Báo điện tử Vietnamnet Văn phòng Bộ thông tin và truyền thông Tạp chí Công nghệ thông tin và truyền thông Nhà xuất bản thông tin và truyền thông Trường Cao đẳng công nghiệp in Trường Đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý thông Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện Việt Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam Tổng công ty Viễn thông Quân đội Tổng công ty Bưu điện Việt Nam Công ty Điện toán và Truyền số liệu VDC Công ty cổ phần FPT Công ty Dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn Công ty Netnam Trang thông tin về tài sản nhà nước - Cục QL công sản – BTC Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Liên chi hội nhà báo thông tin và truyền thông Giới thiệu các Sở thông tin và truyền thông

Thời gian làm việc của cơ quan bảo hiểm xã hội Việt Nam

Theo thông tin được chia sẻ trên địa chỉ Google map của BHXH Việt Nam, thời gian làm việc hàng tuần của Bảo hiểm xã hội Việt Nam là từ thứ Hai đến thứ Sáu, với khung giờ làm việc từ 8 giờ 00 đến 17 giờ 00 các ngày trong tuần.

Khung giờ làm việc hành chính các ngày trong tuần của BHXH Việt Nam như sau:

- Từ thứ 2 đến thứ 6: Buổi sáng từ 8h00 đến 12h00 và Buổi chiều từ 13h00 đến 17h00.

- Thứ 7, Chủ nhật và các ngày nghỉ Lễ - tết trong năm theo quy đinh: Cơ quan nghỉ làm việc.

Ngoài ra, một số cơ quan bảo hiểm xã hội có thể làm việc thêm vào sáng thứ Bảy, từ 7h30 đến 11h30 để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong những giai đoạn cao điểm giải quyết hồ sơ bảo hiểm xã hội.

Tra cứu số điện thoại tổng đài BHXH tỉnh/thành phố như thế nào?

Để tra cứu thông tin về cơ quan bảo hiểm xã hội nơi bạn đang tham gia đóng bảo hiểm. Bạn có thể xem thông tin này trong giấy xác nhận đang tham gia bảo hiểm xã hội theo mẫu C14-TS trên ứng dụng VssID.

Dưới đây là hướng dẫn cách tra cứu thông tin địa chỉ, số điện thoại liên hệ và Email của BHXH các tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương trên trang web của BHXH Việt Nam. Các bước thực hiện như sau:

Tra cứu số đường dây nóng BHXH cấp tỉnh/thành phố trên cả nước

Bước 1: Truy cập vào trang web Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam.

Bước 2: Trên Trang chủ bạn chọn Giới Thiệu sau đó chọn mục Thông tin liên hệ.

Bước 3: Hệ thống trả về danh sách các cơ quan BHXH (Cấp tỉnh/thành phố) kèm địa chỉ, số điện thoại và Email liên hệ.

Việc của bạn lúc này là tìm kiếm thông tin của cơ quan BHXH tỉnh cần tra cứu và có thể liên hệ (nếu cần). Đây là cách tra cứu thông tin an toàn và đảm bảo tính chính xác cao do BHXH Việt Nam cung cấp.

Tổng đài hỗ trợ nghiệp vụ và phần mềm BHXH EBH

Tổng đài hỗ trợ tư vấn bảo hiểm xã hội và các nghiệp vụ kê khai BHXH miễn phí giúp người dân và doanh nghiệp kịp thời tháo gỡ những vướng mắc khi thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội. Hiện tại, EBH đang cung cấp 2 số tổng đài đường dây nóng hỗ trợ tư vấn miễn phí 24/7 các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ bảo hiểm xã hội theo khu vực là:

EBH là phần mềm BHXH điện tử của Công ty Phát triển Công nghệ Thái Sơn cung cấp giải pháp phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội cho khách hàng Doanh nghiệp và cá nhân sẻ dụng phần mềm.

(1) Các dịch vụ hỗ trợ BHXH trực tuyến: Các dịch vụ hỗ trợ trực tuyến qua đường dây nóng 24/7 bao gồm các dịch vụ liên quan đến tư vấn luật bảo hiểm xã hội, tư vấn nghiệp vụ kê khai bảo hiểm xã hội điện tử cho các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh các cá nhân tổ chức đang sử dụng phần mềm eBH.

(2) Dịch vụ tư vấn Luật bảo hiểm xã hội: Rất nhiều các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh, cá nhân, tổ chức trong quá trình hoạt động, làm việc tham gia BHXH gặp các vấn đề liên quan đến thủ tục, hồ sơ hưởng các chế độ BHXH.

- Tư vấn thủ tục, hồ sơ giấy tờ tham gia, hưởng BHXH, BHYT, BHTN, bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động.

- Tư vấn các chế độ hưu trí, tử tuất, thai sản, bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động.

- Tư vấn và cập nhật các chính sách mới, các thông tin liên quan đến BHXH, BHYT, BHTN.

(3) Dịch vụ tư vấn nghiệp vụ giao dịch BHXH điện tử: Đối với các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh sử dụng phần mềm EBH khi gặp các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ kê khai BHXH sẽ được hỗ trợ tư vấn xử lý các vấn đề liên quan nhanh chóng.

Tư vấn, hỗ trợ thủ tục đăng ký sử dụng phần mềm kê khai BHXH.

Tư vấn cài đặt phần mềm kê khai bảo hiểm xã hội.

Tư vấn các nghiệp vụ báo tăng, giảm lao động.

Tư vấn lập công văn, hồ sơ, giấy tờ gửi cơ quan BHXH qua phần mềm BHXH điện tử.

Tư vấn hỗ trợ cài đặt chữ ký số cho doanh nghiệp.

Giải đáp thắc mắc liên quan tới khai bảo hiểm xã hội điện tử.

Trên đây là những chia sẻ từ BHXH điện tử EBH về số điện thoại liên hệ tổng đài của BHXH Việt Nam và cách tra cứu số Hotline hỗ trợ BHXH của cơ quan BHXH tại địa phương. EBH hy vọng đã có thể magj lại cho bạn những thông tin hữu ích. nếu bạn có câu hỏi xin vui lòng liên hệ với EBH hoặc BHXH Việt Nam để được trợ giúp.

Đài Tiếng nói Việt Nam (TNVN), cũng được gọi là VOV (viết tắt từ tên tiếng Anh: Voice of Vietnam, nguyên văn 'Tiếng nói Việt Nam'),[3][4][5] là đài phát thanh quốc gia trực thuộc Chính phủ Việt Nam, có nhiệm vụ "tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, Quốc hội, nhằm góp phần nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân".[6]

Hiện tại, VOV chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông[7] với bốn loại hình truyền thông chính là phát thanh, truyền hình, báo in giấy và báo điện tử trực tuyến.[8][9]

Từ cuối năm 1944 đến đầu năm 1945, khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, phe phát xít bị diệt vong. Mâu thuẫn giữa Nhật và Pháp ở Đông Dương ngày càng căng thẳng, chờ thời cơ bùng nổ. Trong bầu không khí ấy, ở Việt Nam báo chí chưa đủ mạnh để nói rõ cho nhân dân thế giới biết thực trạng ở Việt Nam. Cả Đông Dương lúc đó chỉ có một số hãng Radio tư nhân nhỏ lẻ như Sindex Hải Phòng, Jai den xeniro, Siranoyoru ở Sài Gòn dùng để quảng cáo, thương mại nhưng hoàn toàn chưa có Đài Phát thanh Quốc gia.[10]

Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Hồ Chí Minh đã chỉ thị cho Võ Nguyên Giáp – Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Trần Huy Liệu – Bộ trưởng Bộ thông tin truyền thông phục vụ cách mạng, đặc biệt gấp rút thành lập một Đài Phát thanh Quốc gia. Ông Xuân Thủy, Ủy viên Ủy ban Cách mạng lâm thời Bắc Bộ được giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện.[10]

Đầu các chương trình thời sự và đầu buổi phát sóng mỗi ngày trên các kênh phát thanh của Đài đều có phát một đoạn nhạc không lời gọi là "nhạc hiệu" của Đài cùng một câu giới thiệu tên gọi và vị trí của Đài được gọi là "lời xướng" do các phát thanh viên gồm một nam và một nữ lần lượt đọc. Nhạc hiệu của Đài là bài Diệt phát xít của Nguyễn Đình Thi, được dùng từ khi thành lập Đài cho đến nay.[11]

Lời xướng của Đài dùng từ buổi phát thanh đầu tiên (7 tháng 9 năm 1945) đến ngày 1 tháng 7 năm 1976 (do Nguyễn Văn Nhất và Dương Thị Ngân thể hiện):[10]

Lời xướng dùng từ ngày 2 tháng 7 năm 1976 đến nay (do Hà Phương và Hoàng Yến thể hiện):[10]