Để tiến hành khai báo hải quan, quý khách cần thiết lập đầy đủ các thông số để kết nội đến hệ thống Hải quan.

Bước 1: Đăng nhập phần mềm Ecus

Chọn Tải Phần mềm Ecus mới nhất. Sau đó, trên thanh menu phần mềm, chọn mục Hệ thống → Doanh nghiệp xuất khẩu → Tiến hành nhập đầy đủ các thông tin cần khai báo → Nhấn “Chọn”  để hoàn tất khai báo thông tin

­Thực hiện khai báo hải quan cần qua 8 bước bắt buộc để tiến hàng xuất khẩu hàng hóa

Bước 4: Khai báo thông tin tại Tab “Thông tin chung”

Trước khi thực hiện khai báo thông tin, cần lưu ý, trong khi nhập liệu, khi nhập chuột vào tiêu chí nào thì phía dưới góc trái đều sẽ hiện ra mục “Hướng dẫn nhập liệu” cụ thể, quý khách hãy đọc kỹ để thực hiện khai báo cho chính xác. Bao gồm:

– Mã loại hình: Ghi mã loại hình xuất khẩu của Doanh nghiệp

– Cơ quan hải quan: Chọn đơn vị hải quan khai báo

– Mã bộ phận xử lý: Chọn mã bộ phận xử lý. Nhằm chỉ rõ tờ khai được gửi đến bộ phận, cấp đội thủ tục nào của chi cục Hải quan đã chọn ở mục cơ quan hải quan, đối với trường hợp chi cục có nhiều đội thủ tục khác nhau.

Khai báo thông tin trong Tab Thông tin chung

– Mã hiệu phương thức vận chuyển: Chọn mã hiệu phù hợp với hình thức vận chuyển hàng hóa như đường biển, đường sắt, đường không …

* Thông tin về đơn vị xuất nhập khẩu trên tờ khai hải quan:

Nhập vào thông tin người xuất khẩu, đối tác nhập khẩu, đại lý làm thủ tục hải quan hoặc người ủy thác.

*Thông tin vận đơn của tờ khai hải quan:

Nhập vào các thông tin về vận chuyển hàng hóa, tại ô vận đơn, điền các thông tin sau:

– Tổng trọng lượng hàng (Gross Weight)

– Mã địa điểm lưu kho hàng chờ thông quan dự kiến

– Địa điểm xếp hàng: Port of Loading

– Phương tiện vận chuyển: nhập vào phương tiện vận chuyển tùy theo phương thức vận chuyển đã chọn ở trên, ví dụ với phương thức là đường không thì phương tiện vận chuyển nhập vào theo định dạng như sau:

– Ngày hàng đi dự kiến: ngày phương tiện khởi hành đi.

*Thông tin hóa đơn của lô hàng xuất khẩu:

Nhập vào thông tin trên hóa đơn hàng hóa về số hóa đơn, ngày phát hành, phương thức thanh toán, trị giá hóa đơn, điều kiện giao hàng.

– Phân loại hình thức hóa đơn: Chọn phân loại hình thức hóa đơn

– Ngày phát hành: ngày phát hành hóa đơn

– Phương thức thanh toán: điền hình thức thanh toán đã ký kết

– Điều kiện giá hóa đơn: chọn điều kiện giao hàng

– Mã đồng tiền của hóa đơn: chọn mã đồng tiền theo hóa đơn

*Thuế và bảo lãnh trên tờ khai hải quan:

– Mã xác định thời hạn nộp thuế: Thông tin về bảo lãnh thuế và hình thức nộp thuế của người khai hải quan, tùy theo từng trường hợp cụ thể mà người khai sẽ nhập vào thông tin cho mục này.

Mục này áp dụng cho các doanh nghiệp Gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất hoặc các doanh nghiệp ưu tiên, đưa hàng vào kho bảo thuế khai báo vận chuyển đính kèm tờ khai. Các thông tin này nếu được nhập phải thành một bộ bao gồm: Ngày khởi hành, địa điểm trung chuyển và ngày đến địa điểm trung chuyển nếu có, địa điểm đích và ngày đến địa điểm đích.

Dịch vụ khai báo hải quan xuất khẩu uy tín

Nếu thấy 8 bước nhập tờ khai báo hải quan quá phức tạp, vừa tốn thời gian lại cần tìm hiểu nhiều thông tin? Quý doanh nghiệp muốn sử dụng dịch vụ khai hải quan? Hãy chọn dịch vụ khai hải quan Mison Trans – đơn vị đi đầu trong lĩnh vực dịch vụ hải quan từ khai báo thủ tục xuất nhập khẩu, thông quan hàng hóa, vận chuyển hàng hóa nội địa và quốc tế…

Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và hiểu biết sâu về quy trình hải quan, Mison Trans sẽ hỗ trợ Quý khách hàng trong việc khai báo hải quan xuất nhập khẩu một cách chuyên nghiệp và hiệu quả. Chúng tôi sẽ đảm bảo tuân thủ các quy định hải quan, điền đầy đủ thông tin vào biểu mẫu khai báo và xử lý hồ sơ một cách cẩn thận để đảm bảo quá trình xuất khẩu diễn ra suôn sẻ.

Mison Trans luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, cam kết mang đến sự hài lòng và thành công cho doanh nghiệp của bạn trong quá trình xuất khẩu hàng hóa.

MISON TRANS – DỊCH VỤ HẢI QUAN – VẬN CHUYỂN QUỐC TẾ

Head Office: 200 QL13 (Cũ), P.Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM

VPĐD: 13 Đường số 7, Cityland Center Hills, Gò Vấp, TP.HCM

Bước 3: Tải và cài đặt phần mềm khai hải quan qua hệ thống VNACCS/VCIS

Phần mềm khai báo Hải Quan trực tuyến VNACCS/VCIS được Tổng cục Hải quan cung cấp miễn phí nên doanh nghiệp có thể tải bộ cài đặt phần mềm tại trang web chính thức của Tổng cục Hải Quan.

Doanh nghiệp sau khi tải thực hiện cài đặt như hướng dẫn. Trong quá trình cài đặt, phần mềm sẽ yêu cầu doanh nghiệp cần nhập thông số “Mã số máy trạm” và “Khóa truy cập”. Hai số liệu này doanh nghiệp đã được cung cấp khi đăng ký người sử dụng hệ thống ở bước 2.

Bước 5: Nhập thông tin cho Tab “thông tin Container”

Nhập thông tin xếp hàng về kho (Địa điểm kho); danh sách hàng hóa container…

Bước 8: Lấy kết quả, in tờ khai xuất khẩu

Sau khi thực hiện khai báo thành công, lấy kết quả tờ khai để thực hiện các thủ tục thông quan. Tiếp tục làm theo các hướng dẫn có sẵn trên phần mềm để hoàn thành 8 bước khai báo hải quan xuất khẩu nhé.

Bước 6: Nhập thông tin cho tab “Danh sách hàng”

Thực hiện khai báo toàn bộ thông tin chính xác về lô hàng: Tên hàng, nhãn hiệu, nguồn gốc xuất xứ, mã hóa đơn, model, đơn giá, khối lượng, các loại thuế…

Khai báo thông tin hải quan xuất khẩu trong Tab “Danh sách hàng”

Tại ô “Trị giá tính thuế” và ô “TS XK(%)” khách hàng không nhập.

Cách làm tờ khai hải quan xuất khẩu và nhập khẩu

Đối với mỗi hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu thì hồ sơ yêu cầu, quy trình thủ tục cũng khác nhau. Cụ thể:

– Bộ tờ khai hải quan (doanh nghiệp mua tại hải quan).

– 4 hóa đơn thương mại (Invoice) gồm 1 bản chính và 3 bản sao.

– 4 bảng kê chi tiết (Packing list) gồm 1 bản chính và 3 bản sao.

– Thư tín dụng bản sao L/C (nếu có)

– Giấy chứng nhận xuất xứ C/O (bản chính).

– Vận tải đơn B/L. Yêu cầu bản chính đối với thanh toán TT (chuyển tiền bằng điện), D/P (thanh toán nhờ thu). Đối với thanh toán L/C thì chỉ cần nộp bản sao vận tải đơn.

– Lệnh giao hàng đối với hãng tàu.

– Doanh nghiệp cầm bản chính B/L và giấy giới thiệu tới hãng tàu lấy lệnh giao hàng D/O (đối với thanh toán bằng L/C thì phải sử dụng B/L có ký hiệu).

– Tiếp đó đem bộ chứng từ tới phòng đăng ký tờ khai hải quan để đăng ký và chờ hải quan phân công kiểm hóa, sau đó sẽ tiến hành kiểm hàng, tính thuế.

– Sau khi doanh nghiệp nộp thuế xong có thể rút tờ khai, nhận hàng, thanh lý rồi chở hàng về.

– Bộ tờ khai hải quan (doanh nghiệp mua tại hải quan)

– 4 hóa đơn thương mại (Invoice) gồm 1 bản chính và 3 bản sao.

– 4 bảng kê chi tiết (Packing list) gồm 1 bản chính và 3 bản sao.

– Thư tín dụng L/C bản sao (nếu có).

– Doanh nghiệp mang bộ chứng từ tới đăng ký tờ khai hải quan tại Cơ quan Hải Quan.

– Sau đó chờ hải quan phân công kiểm hóa.

– Sau khi kiểm hóa xong thì cơ quan Hải Quan sẽ kiểm hàng, niêm phong và đóng dấu.

– Doanh nghiệp rút tờ khai và thanh lý.

Trong lúc đăng ký tờ khai và chờ phân công kiểm hóa, Doanh nghiệp có thể liên hệ với thương vụ cảng để đăng ký hạ Container và tìm bốc xếp, bốc dỡ hàng.

Nếu bộ chứng từ mà khách hàng yêu cầu phải có chứng nhận vệ sinh CH và giấy Inspection certificate (kiểm định hàng hóa) thì trước khi đăng ký tờ khai Hải Quan, doanh nghiệp phải liên hệ với chi nhánh kiểm định chất lượng và vệ sinh thủy sản 4 – Nafiquacent để nộp đơn và kiểm mẫu.

Giấy C/O doanh nghiệp cần liên hệ tới phòng thương mại và công nghiệp để chuẩn bị hồ sơ và làm.